Skip To Main Content
Đây là trang thông tin này dành riêng cho các chuyên gia y tế sinh sống và làm việc tại Việt Nam
Campus
  • Article
  • Source: Campus Sanofi

Sử Dụng Ticagrelor So Với Clopidogrel Ở Bệnh Nhân Nhập Viện Có Hội Chứng Mạch Vành Cấp Tính, Nguy Cơ Xuất Huyết Cao

Để biết thêm chi tiết, vui lòng tham khảo ấn bản gốc của Wang Y, và cộng sự.
* Khi so sánh với clopidogrel
† Từ ngày 01 tháng 11 năm 2014 đến 30 tháng 12 năm 2019, từ 240 bệnh viện (Mã nhận dạng duy nhất: NCT02306616)
‡ Theo tiêu chí ARC – HBR sửa đổi
§ Không chuyển đổi thuốc ức chế P2Y12 trong thời gian nằm viện
¶ Nếu có bất kỳ xuất huyết nội so hoặc gây tử vong hoặc các dấu hiệu lâm sàng của xuất huyết với Hb: ≥5 g/dL
# Các dấu hiệu lâm sàng của xuất huyết với Hb: 3–5 g/dL
|| Giá trị điều chỉnh

Thuật ngữ viết tắt

ACS: acute coronary syndrome (hội chứng mạch vành cấp tính); HBR: high bleeding risk (nguy cơ xuất huyết cao), ARCHBR: thang điểm đánh giá nguy cơ xuất huyết Academic Research Consortium (Hiệp hội Nghiên cứu Học thuật)-HBR; CI:
confidence interval (khoảng tin cậy); DAPT: dual antiplatelet therapy (liệu pháp kháng tiểu cầu kép); XHTH: xuất huyết tiêu 
hóa; Hb, hemoglobin; HBR: high bleeding risk (nguy cơ xuất huyết cao); XHNS: xuất huyết nội sọ; IQR: interquartile range 
(khoảng tứ phân vị); NMCT: nhồi máu cơ tim; MACCE: major adverse cardiovascular and cerebrovascular event (biến cố tim 
mạch và mạch máu não nặng); OR: odds ratio (tỷ số chênh); HKTS: huyết khối trong stent; TIMI: thrombolysis in 
myocardial infarction (tan huyết khối trong nhồi máu cơ tim).

Tài Liệu Tham Khảo

  1. Wang Y, Yang N, Suo M, Liu X, Wang Z, Zhang X, et al. In–hospital outcomes of ticagrelor versus clopidogrel in high bleeding risk patients with acute coronary syndrome: Findings from the CCC–ACS project. Thromb Res. 2022;216:43–51. doi: 10.1016/j. thromres.2022.04.004. PMID: 35714445.
MAT-VN-2202787-1.0-11/2022